Nhà sách Nam Việt – www.navibooks.vn (www.MuaSachOnline.vn) Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách: “GIÁO DỤC TOÀN DIỆN CHO THANH NIÊN, HỌC SINH - NHỮNG GIẢI PHÁP QUAN TRỌNG HỮU ÍCH VÀ CẦN BIẾT”

GIÁO DỤC TOÀN DIỆN CHO THANH NIÊN, HỌC SINH
Nội dung sách gồm các phần sau:
- PHẦN I. BẠO HÀNH Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN – THỰC TẾ ĐÁNG BÁO ĐỘNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP GIÁO DỤC CẤP BÁCH (Trình bày những thực trạng về bạo hành trong trường học và gia đình cũng như ngoài xã hội đang xảy ra đối với trẻ vị thành niên và tìm hiểu nguyên nhân của bạo lực, cũng như giới thiệu những kinh nghiệm giáo dục nhằm ứng phó với nạn bạo lực ở trẻ, giúp trẻ tránh xa bạo lực và phát triển trong môi trường không bạo lực.);
* BẠO HÀNH TRONG GIA ĐÌNH VÀ TRONG TRƯỜNG HỌC – NHỮNG CON SỐ BÁO ĐỘNG
1. Thật khủng khiếp khi trẻ xem bạo lực là “chuyện bình thường”
2. Bạo lực học đường: Nhiều trường còn “ém” thông tin vì sợ ảnh hưởng
3. Bạo lực học đường: Từ đánh hội đồng đến bôi nhọ danh dự
* NHỮNG TẤM GƯƠNG HỌC SINH NGHÈO VƯỢT KHÓ
1. Nghị lực vượt khó học giỏi của cô học trò nghèo Nguyễn Trần Dương Thương
2. Nguyễn Thị Dung – Không chịu đầu hàng số phận
3. Tấm gương học sinh nghèo vượt khó
4. Lê Thị Trúc Khan – Tấm gương học sinh nghèo vượt khó học giỏi
5. Hồ Thị Tuyết: Gương học sinh nghèo vượt khó học giỏi
6. Trần La Hào – Đội viên vượt khó, học giỏi
7. Những tấm gương nữ sinh vượt khó học tập ở Cần Thơ
8. Nguyễn Mai Như Ngọc – Cô học trò nghèo vượt khó học tốt
9. Cô học trò nghèo vượt khó học giỏi
10. Liên đội trưởng vượt khó học giỏi
11. Những tấm gương học tập đáng nể
12. Lê Thị Hồng Anh – Cô học trò giỏi được thầy cô yêu, bạn mến
13. Ngời sang những tấm gương khuyến học, hiếu học
14. Nghị lực phi thường của cô học trò nghèo giỏi Anh Văn
15. Cô học trò nghèo vượt khó vươn lên
16. Những tấm gương vượt khó học giỏi
17. Chương trình “ Học bổng CEP”: Thắp sáng niềm tin cho học sinh nghèo vượt khó
18. Những tấm gương vượt khó học tốt tiêu biểu
19. Những bông hoa đẹp dâng Bác kính yêu
20. Tấm gương học tốt
21. Tấm gương vượt khó học giỏi của 2 cậu học trò nghèo
22. Tấm gương vượt khó của cô học trò nghèo vùng cù lao
23. Nghị lực vượt khó, học giỏi của cô học trò nghèo
24. Nghị lực vượt khó, học giỏi của cô học trò nghèo mồ côi
25. Gặp cô học trò nghèo vượt khó học giỏi
26. 55 học sinh nghèo vượt khó tham quan, giao lưu tại Đại học FPT
* ĐI TÌM GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VÀ XÓA BỎ NẠN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
1. Bạo lực học đường gia tăng là sự trỗi dậy của sự ích kỷ, hiếu thắng
2. Cảnh báo về bạo lực trong trường học
3. Bó tay trước bạo lực học đường
4. Cần tăng chế tài xử phạt hành vi bạo lực trong trường học
5. Bạo lực học đường: Cha mẹ cần ứng xử thế nào khi con bị đánh?
6. Nỗi ám ảnh bạo lực học đường trên thế giới
7. Ai chịu trách nhiệm về bạo lực học đường
8. Giải mã vấn nạn bạo lực học đường
9. Ngăn chặn bạo lực học đường từ xa
10. Kinh nghiệm của các nước đối phó với bạo lực học đường
11. Ngăn chặn bạo lực học đường: Cần có giải pháp tổng thể
12. PGS-TS Văn Như Cương đau xót vì bạo lực học đường lan rộng
13. Làm thế nào để ngăn chặn bạo lực học đường?
14. Bạo lực học đường: Chữa gốc bằng cách cắt ngọn?
15. Bạo lực học đường gia tăng: Lỗi không chỉ mình nhà trường
16. Bạo lực học đường: Cha mẹ cần ứng xử thế nào khi con bị đánh?
17. Bạo lực học đường làm gia tăng bất ổn xã hội, thiếu niềm tin vào giáo dục
18. Bạo lực học đường: Hãy giúp các em biết tự vệ!
19. Nữ sinh bị bạn đánh hội đồng: Chuyên gia cho rằng “đuổi học là hạ sách”
20. Bạo lực học đường, trách nhiệm thuộc về ai?
21. Đình chỉ học sinh gây bạo lực: Ngành giáo dục “lỗ” nặng
22. Học sinh đánh nhau dã man: “ Trừng phạt cũng là bạo lực”
23. Cơn bão ‘bạo lực học đường” đang tràn về
24. Giúp con trẻ tránh xa bạo lực học đường
25. Gia tăng bạo lực học đường – Hệ lụy của việc dạy người!
26. Bạo lực học đường ngày càng đáng sợ
27. “Mổ xẻ” nguyên nhân khiến bạo lực học đường tràn lan
28. Bạo lực học đường: phát hiện dễ, triệt phá khó
29. Trẻ yêu sớm cũng gây nên bạo lực học đường
30. Vài suy nghĩ về tình trạng bạo lực học đường hiện nay
31. Nguyên nhân và giải pháp về bạo lực học đường
32. Ai “mạnh tay” xử bạo lực học đường
33. Dạy con nghệ thuật ứng xử để đối phó với nạn bạo lực học đường
- PHẦN II. MỘT SỐ MẶT CHƯA TỐT TRONG ỨNG XỬ VÀ VIỆC MANG THAI Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trình bày những hậu quả của việc mang thai ở trẻ vị thành niên; đồng thời vạch ra những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc mang thai ở trẻ vị thành niên ngày càng nhiều và những giải pháp cấp bách kịp thời nhằm hạn chế sự gia tăng của việc mang thai ở trẻ vị thành niên trong sự chăm sóc quan tâm của các bậc cha mẹ và thầy cô giáo. Bên cạnh đó, nêu lên những vấn đề ứng xử chưa chuẩn mực của học sinh của các mối quan hệ trong nhà trường và gia đình.);
* MANG THAI Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN – MỘT ĐIỀU NHỨC NHỐI
1. Quan hệ tình dục và mang thai ở tuổi vị thành niên
2. Mang thai ở tuổi vị thành niên – Vấn đề cần được quan tâm
3. Mang thai khi vị thành niên: Những nỗi đau suốt đời
4. Mang thai tuổi vị thành niên và những con số giật mình
5. Bác sĩ Nguyễn Thu Giang – Giám đốc Trung tâm Ánh Sáng: Đã đến lúc cần “chạy” để đón đầu đúng hướng cho “hươu”
6. Mang thai vị thành niên: Cần có sự quan tâm toàn diện
7. Mang thai ở tuổi vị thành niên, hậu quả khôn lường
8. Giảm tỉ lệ trẻ vị thành niên mang thai là bảo vệ nòi giống Việt
9. Mang thai vị thành niên: Lỗi một phần từ cha mẹ
10. Hiểm họa chết người “sex” tuổi vị thành niên
11. Mang thai ở tuổi vị thành niên: Đừng tự hại mình vì thiếu hiểu biết
* HỌC SINH VÔ LỄ VỚI THẦY CÔ VÀ CHA MẸ - SỰ THẬT ĐAU LÒNG, CẦN CÓ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỢP LÝ
1. Sốc với teen vừa hút thuốc lào vừa … nói xấu thầy cô
2. Giáo viên “ nuốt trái đắng” với học sinh cá biệt
3. Học sinh đánh thầy giáo, do đâu?
4. Phẫn nộ học sinh đánh thầy giáo
5. Nghề giáo không còn tôn sư, mất dần trọng đạo
6. Vấn nạn ngôn ngữ nói tục, chửi thề trong giới học sinh
7. Hiện tượng nói tục, chửi bậy trong giới trẻ: Không thể cứ mãi làm ngơ
8. HS chửi bậy trong bài văn: Hậu quả của thói dối trá học đường
9. Học sinh văng tục, chửi bậy: Vấn nạn của toàn xã hội
10. Khiếp đảm khi học sinh lập hẳn câu lạc bộ … chửi thầy cô
- PHẦN III. GIÁO DỤC PHÁP LUẬT, ĐẠO ĐỨC VÀ GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH LÀ VÔ CÙNG CẦN THIẾT (Trình bày các ý kiến của các chuyên gia, các bậc phụ huynh về sự cấp thiết phải giáo dục toàn diện cho học sinh về pháp luật, đạo đức và giới tính để trẻ thêm hiểu biết và không bỡ ngỡ, không lạc đường khi tiếp xúc khi giao tiếp và biết bảo vệ bản thân mình);
* GIỚI THIỆU VĂN BẢN LUẬT – KIẾN THỨC PHÁP LUẬT HÀNH TRANG THIẾT THỰC CHO HỌC SINH
Luật phổ biến, giáo dục pháp luật số 14/2012/QH13 ngày 20-06-2012 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
* GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH – CẦN SỰ THIẾT THỰC VÀ HIỆU QUẢ
1. Phối hợp dạy học mộn Đạo đức với hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp – Một hướng nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức ở Tiểu học
2. Giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay – thực trạng và một số biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay
3. Một số giải pháp góp phần vào việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay
4. Giáo dục nhân cách
5. Tăng cường giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh
6. Các biện pháp giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh Tiểu học
7. Giải pháp về giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học phổ thông
8. Tăng cường giáo dục pháp luật và đạo đức trong các nhà trường
9. Giáo dục đạo đức, lối sống, pháp luật cho học sinh, sinh viên trong nhà trường – Hàn lâm hay thực tế?
10. Vực dậy suy thoái đạo đức xã hội chắc phải mất cả một thế hệ?
11. Chấn hưng Giáo dục: “Đạo đức” học đường, nhất định phải thay đổi!
12. Đưa văn minh, thanh lịch vào trường học
13. TS Nguyễn Tung Lâm: Không thể dạy đạo đức bằng cách áp đặt!
14. Giáo dục đạo đực cho học sinh – gia đình mới là nền tảng
15. Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học: Tiên học lễ
16. Giáo dục đạo đức cho học sinh ở Nhật Bản
17. 5 quy tắc giáo dục học sinh chưa ngoan
18. Giáo cụ đạo đức cho học sinh – Một mình nhà trường là chưa đủ
19. Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh: Cần được coi trọng
20. Giải pháp tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh – sinh viên
21. Quan tâm giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên
22. Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên: Cần sự vào cuộc đồng bộ
23. Một số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh
24. Lo ngại đạo đức học sinh lệch chuẩn
25. Có những cái tát làm học sinh nên người
* GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ TRONG GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG – GIÚP TRẺ TRÁNH NHỮNG HẬU QUẢ KHÔNG MONG MUỐN
1. Hậu quả khi không giáo dục giới tính cho trẻ
2. Đừng chờ con dậy thì mới dạy giới tính
3. Giáo dục giới tính trong gia đình
4. Choáng với cách giáo dục giới tính của Nhật, Mỹ
5. Cách nói chuyện với con gái về kỳ kinh đầu tiên
6. Giáo dục giới tính đúng cách cho trẻ theo độ tuổi
7. Giáo dục giới tính sớm để con không lạc đường
8. Giáo dục giới tính cho học sinh – Phải xem là môn khoa học
9. Làm thế nào để dạy trẻ về giới tính
10. Giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học – Không phải là quá sớm
11. giáo dục giới tính trong trường học, nên hay không?
12. Giáo dục giới tính cho học sinh, sinh viên
13. Giới trẻ hổng kiến thức giới tính và sức khỏe sinh sản
14. Giáo dục giới tính cho học sinh
15. Giáo dục giới tính ở trường học
16. Giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học: Không bao giờ là quá sớm
17. Giáo dục giới tính cho học sinh
18. Tăng cường giáo dục giới tính cho vị thành niên và phụ huynh
19. Sớm thay đổi cách giáo dục giới tính trong nhà trường
20. giáo dục giơi tính cho trẻ: Vẽ đường cho hươu chạy
21. Trẻ lớp 5 có nên học giáo dục giới tính?
PHẦN IV. ỨNG XỬ TRONG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC - KINH NGHIỆM TỪ THỰC TẾ (Trình bày những phương pháp ứng xử hiệu quả phù hợp trong các môi trường từ gia đình – nhà trường – xã hội; cũng như nêu lên những điều cần quan tâm trong các môi trường đó trong mối quan hệ mật thiết giữa các bậc cha mẹ với con cái; giữa thầy cô và học sinh; giữa các trẻ vị thành niên với nhau; đồng thời chia sẻ một số những kinh nghiệm đặc biệt trong việc giáo dục trẻ của những thầy cô giáo);
* BÍ QUYẾT ỨNG PHÓ VỚI HỌC SINH CÁC BIỆT
1. Dạy học sinh “cá biệt” bằng phương pháp cá biệt
2. “Nghệ thuật” giáo dục học sinh cá biệt
3. Giáo viên chủ nhiệm tiết lộ chiêu rèn học sinh cá biệt
4. Giáo dục học sinh cá biệt: “bớt lời, nói tay”
5. Dạy học sinh cá biệt: Lạt mềm buộc chặt
6. Học sinh cá biệt: “Em còn ngoan hơn… bố”
7. Cách trị học sinh cá biệt hiệu quả nhất
* NHỮNG ĐIỀU CẦN QUAN TÂM TRONG ỨNG XỬ Ở NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH
1. Cách ứng xử của thầy, cô giáo
2. Những ứng xử tối kỵ trong nghề dạy học
3. Ứng xử khi giáo viên cư xử chưa chuẩn mực
4. Ứng xử trong môi trường giáo dục
5. “Cần dạy học sinh cư xử có văn hóa trên facebook”
6. Ứng xử văn hóa trong nhà trường nhằm xây dựng trường học thân thiện
7. Cách ứng xử thông minh của cha mẹ và thầy cô khi con yêu sớm
8. Ứng xử khi con bị điểm kém
9. Những “tuyệt chiêu” giáo dục học sinh
10. Giáo dục ứng xử văn hóa cho học sinh
11. Tâm đức thầy, cô – Những băn khoăn khi ứng xử với phụ huynh
12. Văn hóa ứng xử nơi công cộng: Cần được uốn nắn
13. Văn hóa giao tiếp ứng xử - Vấn đề tuy cũ nhưng luôn luôn mới trong mọi thời đại
14. Thực trạng văn hóa ứng xử của thế hệ trẻ ở nhà trường
15. Tuổi trẻ với văn hóa ứng xử
16. Một số hội chứng tâm lý trong giao tiếp ứng xử
17. Ứng xử với thầy cô giáo – Nội dung quan trọng nhất trong văn hóa ứng xử của học sinh, sinh viên
18. Khéo léo trong giao tiếp và ứng xử sư phạm
19. Bàn về văn hóa ứng xử trong trường học
PHẦN V. GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI – TÌM TÒI VÀ SUY NGẪM (Trình bày các ý kiến chuyên gia giáo dục, về khác biệt trong giáo dục của Việt Nam với các nước khác trên thế giới cũng như những thành tựu của nền giáo dục các nước khác cũng như những phương pháp cải tiến, những mô hình giáo dục hiệu quả, nhằm tích lũy, gợi mở và áp dụng giúp giáo dục Việt Nam tránh nguy cơ lạc hậu và tụt hậu so với các nền giáo dục của các nước trong khu vực và trên thế giới).
1. TS Lương Hoài Nam: “Đổi mới toàn diện giáo dục, đừng chắp vá”
2. Cải cách giáo dục từ dưới lên
3. Trách nhiệm giáo dục bây giờ thuộc về ai, nhà trường, gia đình hay xã hội?
4. Đổi mới giáo dục: Thi cử và tự chủ Đại học
5. Nghịch lý và lối thoát: Triết lý phát triển khoa học và Giáo dục Việt Nam
6. Chuyên gia giáo dục: “ Đào tạo thần đồng không khó”
7. Khi trẻ phải học quá nhiều
8. Lãng phí chương trình phân ban: Phá sản vì quá ôm đồm
9. Lãng phí chương trình phân ban
10. Đáng giá chất lượng giáo dục
11. Giáo dục Đại học là định mệnh
12. Nghịch lý ngành giáo dục: Học chính trở thành… học phụ
13. Đổi mới thi cử vì cái gì?
14. Giáo dục Việt Nam bệnh đã quá nặng, cần được giải phẫu
15. Học tập gì từ nền giáo dục Châu Á?
* KHÁM PHÁ VÀ TÌM HIỂU VỀ GIÁO DỤC Ở NƯỚC NGOÀI
1. Giáo dục Việt Nam nên học nền giáo dục nước Mỹ ở điểm nào?
2. Nền tảng của giáo dục đạo đức Nhật
3. Người Mỹ nói về mô hình giáo dục Phần Lan?
4. Giáo dục và thi cử ở nước ngoài – Đức chỉ xét tuyển vào Đại học
5. Bước đi mạo hiểm của nền giáo dục thành công nhất thế giới?
6. Pháp: Coi trọng giảng dạy khoa học ở các bậc phổ thông
7. Ngẫm nghĩ triết lý giáo dục của các nước - Phần Lan: Tuyệt đối tin trẻ
8. Mỹ: Giáo dục sống nhờ triết lý “tự do”
9. Giáo dục và thi cử ở nước ngoài – Thụy Sĩ: Mỗi bang có luật giáo dục riêng
10. Nền giáo dục hiệu quả của Cuba
11. Giáo dục Ấn Độ: Thu hút học sinh nước ngoài
Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho mọi người mọi nhà, khi tiếp cận cuốn sách này, chúng ta có thêm những thông tin và kinh nghiệm giáo dục hữu hiệu và tiên tiến để từ đó rút ra những phương pháp giáo dục một cách phù hợp với tâm lý, độ tuổi và giới tính và hoàn cảnh của trẻ, nhằm giúp trẻ hoàn thiện về nhân cách, và có những nền móng vững vàng, có những hành trang cần thiết hữu ích để sau này bước vào đời một cách tự tin, thoải mái và năng động.
*** Để tránh mua hàng không như giới thiệu, Quý khách được xem nội dung sách trước khi thanh toán !
......................................
Tri ân khách hàng: Với hóa đơn thanh toán từ 1.000.000đ – 2.000.000đ, Quý khách hàng được hưởng chiết khấu thêm 5% trên hóa đơn. Với hóa đơn thanh toán trên 2.000.000đ, Quý khách hàng được hưởng chiết khấu thêm 10% trên hóa đơn. Xin cảm ơn Quý khách hàng đã tin tưởng và ủng hộ Nhà sách Nam Việt !
......................................
Mời Quý khách hàng liên hệ:
Nhà sách Nam Việt
Website: Navibooks.vn hoặc
Website: Namvietbook.com
ĐC: 164/4 Trần Thị Cờ, P. Thới An, Q.12, HCM
ĐT: 028. 62 539 539 – Hotline: 0933 929 979
Hãy đặt hàng Online ngay bây giờ để hưởng chế độ hậu mãi tốt nhất !
Nhà sách Nam Việt xin chân thành cảm ơn!