Nhà sách Nam Việt – www.navibooks.vn (www.MuaSachOnline.vn) Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách: “DẤU ẤN LỊCH SỬ CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG”

DẤU ẤN LỊCH SỬ CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG
Nội dung sách gồm các phần chính sau:
Chương 1: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tầm quan trọng của Biển Đông
Chương 2: Vị trí, vai trò và tiềm năng của biển đảo Việt Nam
Chương 3: Những chứng cứ lịch sử và cơ sở pháp lý khẳng định Hoàng Sa – Trường Sa là của Việt Nam
Chương 4: Quá trình xác lập và thực thi chủ quyền của Việt Nam tại Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Chương 5: Tranh chấp Biển Đông: Thực trạng và Giải pháp
Chương 6: Chiến lược và chính sách biển của các bên có liên quan đến Biển Đông
Chương 7: Những hành động của Trung Quốc tại Biển Đông và phản ứng của các nước trong những năm gần đây
Chương 8: Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông
......................................................
MỤC LỤC:
CHƯƠNG I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊU VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN BIỂN ĐÔNG
1. Tên gọi
2. Vị trí địa lý
3. Địa hình đáy Biển Đông
4. Chế độ nhiệt muối Biển Đông
5. Dòn chảy Biển Đông
6. Thủy triều Biển Đông
II. TIỀM NĂNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG ĐỐI VỚI THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC
1. Tiềm năng của Biển Đông
2. Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông đối với các nước trong khu vực
3. Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông đối với một số nước lớn trên thế giới
4. Tầm quan trọng chiến lược của các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở Biển Đông
CHƯƠNG II. VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ TIỀM NĂNG CỦA BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
II. CÁC KHU VỰC BIỂN, ĐẢO, THỀM LỤC ĐỊA CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG
1. Vịnh Bắc Bộ
2. Vịnh Thái Lan
3. Các đảo và quần đảo
4. Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Hoàng Sa
III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ CƠ BẢN CỦA CÁC VÙNG BIỂN VIỆT NAM
IV. VAI TRÒ CỦA BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM
1. Vai trò quan trọng của biển, đảo Việt Nam đối với quá trình phát triển kinh tế, chính trị - xã hội, đối ngoại của nước ta
2. Vai trò quan trọng của biển, đảo Việt Nam đối với chiến lược quốc phòng, an ninh của đất nước
V. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ TIỀM NĂNG CỦA BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM
1. Các nguồn tài nguyên quan trọng ở các vùng biển của Việt Nam trong Biển Đông
2. Tiềm năng dầu khí ở vùng biển Việt Nam
3. Tiềm năng, trữ lượng hải sản của vùng biển Việt Nam
4. Tiềm năng về năng lượng biển của Việt Nam
5. Tiềm năng băng cháy của vùng biển Việt Nam
Chương III. NHỮNG CHỨNG CỨ LỊCH SỬ VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ KHẲNG ĐỊNH HOÀNG SA – TRƯỜNG SA LÀ CỦA VIỆT NAM
I. NHỮNG CHỨNG CỨ LỊCH SỬ KHẲNG ĐỊNH HOÀNG SA – TRƯỜNG SA LÀ CỦA VIỆT NAM
1. Chủ quyền biển đảo Việt Nam được xác lập từ thế kỷ XV
2. Bản đồ thế giới (Atlas) năm 1827 khẳng định Hoàng Sa – Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam
3. Tư liệu cổ phương tây thể hiện Hoàng Sa – Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam
4. Thư tịch cổ trung hoa thừa nhận Hoàng Sa – Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam
5. Châu bản thời minh mạng và thiệu trị khắc ghi chủ quyền Hoàng Sa – Trường Sa của Việt Nam
6. Sự thiết lập chủ quyền lãnh thổ tại các hải đảo
7. Thực thi chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa của các triều đại phong kiến Việt Nam
8. Cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ KHẲNG ĐỊNH HOÀNG SA – TRƯỜNG SA LÀ CỦA VIỆT NAM
1. Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS)
2. Luật Biển Việt Nam
III. QUY CHẾ VÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM
1. Quy chế pháp lý đảo theo quy định của Công ước Luật Biển 1982
2. Địa vị pháp lý của đảo trong phân định các vùng biển
3. Quy chế pháp lý và hiệu lực của hai vùng đảo Hoàng Sa, Trường Sa liên quan đến việc hoạch định không gian ở Biển Đông
4. Nguyên tắc pháp lý về quyền thụ đắc lãnh thổ trong luật pháp và thực tiễn quốc tế
Chương IV. QUÝ TRÌNH XÁC LẬP VÀ THỰC THI CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TẠI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA
I. THỜI KỲ TRƯỚC NĂM 1884
1. Nhà nước Đại Việt thời Chúa Nguyễn đã xác lập và thực thi chủ quyền tại Hoàng Sa
2, Nhà nước Đại Việt thời Tây Sơn chống hải tặc và bảo vệ Biển Đông (1771-1801)
3. Nhà nước Việt Nam thời Nhà Nguyễn tiếp tục sử dụng đội Hoàng Sa làm nhiệm vụ khai thác và bảo vệ Hoàng Sa
II. THỜI KỲ PHÁP THUỘC (1884-1945)
III. THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946-1956)
IV. THỜI KỲ ĐẤT NƯỚC CHIA LÀM HAI MIENF (1956-1975)
V. THỜI KỲ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY
Chương V. TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
I. TÌNH TRẠNG TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG HIỆN NAY
1. Những loại tranh chấp trong Biển Đông đang tồn tại hiện nay
2. Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ đối với các hải đảo
3. Tranh chấp trong việc hoạch định ranh giới biển, thềm lục địa
II. HỆ THỐNG XUNG ĐỘT QUỐC TẾ Ở BIỂN ĐÔNG: THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
1. Thực trạng hệ thống xung đột quốc tế ở Biển Đông
2. Một số đặc điểm của hệ thống xung đột quốc tế ở Biển Đông
III. MỘT SÓ GIẢI PHÁP CHO VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG
1. Các biện pháp duy trì hòa bình, ổn định và tăng cường hợp tác về Biển Đông
2. Sự thực về chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa, Trường Sa và giải pháp bền vững cho Hoàng Sa, Trường Sa, Biển Đông
Chương VI. CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH BIỂN CỦA CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN BIỂN ĐÔNG
1. VIỆT NAM
2. ASEAN
3. NHẬT BẢN
4. MỸ
5. TRUNG QUỐC
Chương VII. NHỮNG HÀNH ĐỘNG CỦA TRUNG QUỐC TẠI BIỂN ĐÔNG VÀ PHẢN ỨNG CỦA CÁC NƯỚC TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
I. HÀNH ĐỘNG CỦA TRUNG QUỐC TẠI BIỂN ĐÔNG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
II. PHẢN ỨNG CỦA CÁC NƯỚC VÀ CỤC DIỆN AN NINH MỚI Ở BIỂN ĐÔNG
1. Phản ứng của Mỹ: “dùng cơ bắp, sức mạnh thuần túy để bắt nước khác phục tùng mình”
2. Phản ứng của Nhật Bản: “tất cả các nước, trong đó có Trung Quốc, hãy cư xử như một cường quốc có trách nhiệm”
3. Phản ứng của Australia: “Australia phản đối bất kỳ hành động đơn phương hay cưỡng ép nào trên Biển Đông và Biển Hoa Đông”
4. Phản ứng của Philippines: Trung Quốc hành động trên Biển Đông như phát xít Đức
5. Phản ứng cả Hiệp hội của các nước G7
6. Phản ứng của Cuba: “Trung Quốc đã hành động sai lầm tại Biển Đông”
7. Phản ứng của ASEAN: “làm xói mòn lòng tin, sự tin cậy và phương hại đến hòa bình, an ninh và ổn định ở Biển Đông”
8. Phản ứng của Việt Nam: “lãnh thổ là thiêng liêng, Việt Nam cực lực phản đối các hành động xâm phạm và kiên quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia và lợi ích chính đáng của mình phù hợp với Luật pháp quốc tế”
Chương VIII. DẤU ẤN VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG
1. “KHÔNG ĐÁNH ĐỔI CHỦ QUYEFN LẤY HỮU NGHỊ VIỄN VÔNG”
2. HOÀNG SA, TRƯỜNG SA: NHỮNG TRANG SỬ ĐƯỢC VIẾT BẰNG MÁU
3. VIỆT NAM VỚI BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA
4. TỪ NGHI LỄ CỦA DÒNG HỌ ĐẾN LỄ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG
5. CHỦ QUYỀN HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA NHÌN TỪ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
*** Để tránh mua hàng không như giới thiệu, Quý khách được xem nội dung sách trước khi thanh toán !
......................................
Tri ân khách hàng: Với hóa đơn thanh toán từ 1.000.000đ – 2.000.000đ, Quý khách hàng được hưởng chiết khấu thêm 5% trên hóa đơn. Với hóa đơn thanh toán trên 2.000.000đ, Quý khách hàng được hưởng chiết khấu thêm 10% trên hóa đơn. Xin cảm ơn Quý khách hàng đã tin tưởng và ủng hộ Nhà sách Nam Việt !
......................................
Mời Quý khách hàng liên hệ:
Nhà sách Nam Việt
Website: Navibooks.vn
ĐC: 164/4 Trần Thị Cờ, P. Thới An, Q.12, HCM
ĐT: 028. 62 539 539 – Hotline, Zalo: 0933 929 979
Hãy đặt hàng Online ngay bây giờ để hưởng chế độ hậu mãi tốt nhất !
Nhà sách Nam Việt xin chân thành cảm ơn!